» » » » » Rạn da khi mang thai

Thuốc rạn da
Rạn da khi mang thai. Rạn da. Rạn da khi béo lên. Tại sao bị rạn da. Rạn da phải làm sao. Cách sử lý khi bị rạn da. Rạn da cần làm gì. Sửa lý khi bị Rạn da. Phòn chống rạn da. Rạn da có cách nào để khắc phục. Cách chống rạn da hiệu quả. Những cách chống Rạn da. Rạn da khi mang bầu. Rặn da khi mang thai. Bị rạn da khi đang mang bầu có sao không. Rạn da khi mang thai có sao không. Rạn da khi béo.
Hạnh phúc, vui mừng, lo lắng…hàng trăm thứ cảm xúc như vỡ òa cùng đến một lúc khi nghe tin mình mang thai. Làm mẹ là thiên chức vô cùng thiêng liêng của chị em phụ nữ. Bên cạnh việc lo lắng ăn gì cho con mạnh khỏe, lên cân tốt, phát triển toàn diện thì chị em cũng rất lo lắng cho vấn đề hình thức của mình. Cùng với việc lo sẽ mập lên, dáng dấp nặng nề không còn như lúc chưa mang thai thì một trong những mối lo phổ biến của chị em là bị rạn da. Rạn da ngoài việc lo lắng sẽ bị xấu xí, kém hấp dẫn, mất tự tin thì rạn da còn gây cảm giác ngứa, bứt rứt do vết rạn da hình thành theo sự phát triển của thai nhi.

Vậy, đâu là nguyên nhân và cách khắc phục hiện tượng này hãy cùng Bittuot tìm hiểu nhé!
Theo thống kê, có khoảng 70% mẹ bầu sẽ bị rạn da khi mang thai. Nguyên nhân gây ra hiện tượng này là do sự gia tăng của trọng lượng cơ thể trong thời gian mang thai, kéo theo sự giãn ra của da, nhất là ở các vùng da ngực, da bụng, đùi,… khiến các lớp đàn hồi và sợi collagen trên da bị phá vỡ, gây ra tình trạng đứt gãy mô liên kết ở dưới lớp trung bì của da, dẫn đến các vết rạn.
Mẹ bầu sẽ không biết được rằng mình có bị rạn da hay không cũng như thời điểm xuất hiện vết rạn. Có những mẹ các vết rạn xuất hiện rất sớm, từ tháng thứ 4 của thai kỳ, nhưng lại có mẹ tới tận tháng 8, tháng 9 mới bị rạn. Thậm chí có trường hợp trong suốt thai kỳ không bị rạn da nhưng sau sinh thì lại xuất hiện.
Khi mới xuất hiện, các vết rạn sẽ có màu hồng, nâu đỏ, nâu sẫm tùy vào màu da của mẹ. Thông thường, thật khó để mẹ biết trước được mình sẽ bị rạn da tuy nhiên có một số yếu tố được cho là làm tăng nguy cơ mắc chứng rạn da khi mang thai như sau:
  1. Mang thai ở tuổi cao sau 35 tuổi vì làn da lúc này có độ đàn hồi thấp; hoặc mang thai khi còn trẻ dưới 20 tuổi thì làn da căng dễ bị rạn.
  2. Có mẹ hoặc chị gái bị rạn da khi mang bầu.
  3. Nang thai đôi hoặc thai ba.
  4. Đã từng bị rạn da ở tuổi dậy thì.

Thuốc chữa rạn da
Tăng cân quá nhanh trong giai đoạn thai kỳ…
Làm thế nào để phòng chống rạn da khi mang thai?
Mẹ không nên để tới khi bị rạn rồi mới tìm cách cải thiện mà hãy bắt đầu ngăn ngừa rạn da từ những tháng đầu của thai kỳ. Dưới đây là một vài công thức phòng chống rạn da khi mang thai an toàn và hiệu quả dành cho mẹ.

Chế độ dinh dưỡng hợp lý:

Bổ sung đầy đủ các chất dinh dưỡng, đặc biệt bổ sung các thực phẩm giàu vitamin A, C, E và chất chống oxy hóa, giàu omega 3… bởi chúng rất cần thiết cho sức khỏe lại giúp làn da khỏe mạnh và đàn hồi tốt hơn. Bên cạnh đó nhớ uống đủ nước để giúp làn da được cung cấp đủ độ ẩm, giúp làn da của mẹ và bé khỏe đẹp.

Tập thể dục: 

Vừa tăng cường sức đề kháng cho cơ thể, lại kích thích các tuyến dầu dưới da tiết ra nhiều hơn, chống khô da và hạn chế vết nứt do rạn. Tốt nhất hãy tập những bài tập yoga nhẹ nhàng là hợp lý nhất.

Sử dụng tinh dầu dừa

trong tinh dầu dừa có chứa các acid béo bão hòa giúp làm tăng liên kết các mô dưới da, giúp các liên kết này trở nên bền vững hạn chế tình trạng rạn nứt. Thêm vào đó trong tinh dầu dừa còn chứa nhiều chất khác tốt cho da như: Các loại vitamin A, E, D, K và một số khoáng chất khác canxi, magie… Các chất này có tác dụng giữ hệ thống hữu cơ trở nên bền vững giúp là da trở nên săn chắc và đàn hồi tốt hơn bình thường. Nhờ những tính chất này mà từ xa xưa dầu dừa là trở thành cách ngăn ngừa rạn da khi mang thai rất hiệu quả.
Để đạt được hiệu quả cao nhất, mẹ hãy bôi dầu dừa thường xuyên lên những vùng da có nguy cơ bị rạn cao như ngực, bụng, đùi… sau khi thoa xong, mẹ hãy để khoảng 15 – 20 phút rồi rửa lại bằng nước sạch nhé.

Dùng dầu oliu

Cũng dồi dào vitamin E không kém gì dầu dừa, dầu oliu luôn được coi là mỹ phẩm thiên nhiên cực tốt dành cho mẹ bầu. Vitamin E, vitamin K trong dầu oliu giúp làn da luôn mềm mịn, săn chắc và tăng tính đàn hồi.
Với dầu oliu, mẹ có thể sử dụng theo hai cách:
  • Cách 1: Bôi trực tiếp lên vùng da có nguy cơ bị rạn sau khi đã rửa sạch, sau đó chà nhẹ trong khoảng 3 phút theo chiều kim đồng hồ rồi dùng khăn lau sạch đi.
  • Cách 2: Trộn 1 thìa dầu oliu với một cốc sữa tươi đã đun sôi, sau đó chấm lên da rồi đợi 15 – 20 phút thì rửa sạch với nước.

Lòng trắng trứng gà

Từ lâu, lòng trắng trứng gà đã được nhiều mẹ coi là một nguyên liệu làm đẹp an toàn, hiệu quả. Trong lòng trắng có chứa các chất chống oxy hóa, vitamin B3, niacinamide… Đây đều là những chất có công dụng ngừa mụn, làm sáng da, chống lão hóa…
Cách làm: trộn 1 lòng trắng + ¼ chén bột cafe, rồi bôi hỗn hợp này lên da, chờ khoảng 20 phút rồi rửa sạch bằng nước. Nếu không có cafe, mẹ có thể bôi trực tiếp lòng trắng trứng lên vùng da cũng đem lại hiệu quả không kém đâu.

Nha đam và lê

Hỗn hợp nha đam và lê sẽ ngăn ngừa hiệu quả rạn da nhờ vào những khoáng chất, vitamin rất tốt cho da như B1, B2, B5, B6, B12, C, A, E,… Để tạo được hỗn hợp này, mẹ lấy một quả lê, gọt vỏ, xay nhuyễn, sau đó cho 3 thìa dầu oliu, 3 thìa dầu nha đam, 4 viên vitamin E (dạng con nhộng) trộn đều lên. Bôi thành phẩm cuối cùng lên da, đợi 20 – 30 phút thì rửa sạch với nước.

Hy vọng với những chia sẻ trên sẽ giúp các bà mẹ hạn chế được vấn đề rạn da. Cùng chia sẻ với Bít tuôt thêm những kinh nghiệm trong cách phòng và chống rạn da nhé các mẹ.

Bài viết được viết và đăng bởi Bít Tuốt tại bittuotblog.blogspot.com


Rạn da khi mang thai

Rạn da khi mang thai

Bạn đang xem Rạn da khi mang thai tại Blog Bít Tuốt Đừng quên nhấn LIKE Chia Sẻ để ủng hộ Bít Tuốt Blog nếu bài viết có ích !
Like Bít Tuốt Blog trên Facebook để ủng hộ mình nhé

«
Next
Newer Post
»
Previous
Older Post

No comments:

Leave a Reply