» » » Cách xử lý khi con ăn vạ

tre-an-va
Trẻ nhỏ ăn vạ sử lý như thế nào. Con hay ăn vạ phải làm sao. Cách sử lý khi trẻ ăn vạ. Bố mẹ phải làm gì khi trả ăn vạ. Trẻ ăn vạ nên làm gì. Cách sử lý khi con ăn vạ. Cách sử lý khi trẻ ăn vạ. Trẻ hay khóc nhè. Trẻ hay khóc ăn vạ phải làm sao. Trẻ sơ sinh ăn vạ. Trẻ sơ sinh hay hờn
Thật ra trẻ nhỏ như một trang giấy trắng, bé từng ngày dùng đôi mắt trong trẻo quan sát thế giới xung quanh để viết lên những hình ảnh đầu tiên. Đôi mắt ấy rất nhanh bắt chiếc theo những lời nói, cử chỉ, hành động của mọi người xung quanh từ người lớn đến các bạn lớn hơn, các bạn ngang lứa, từ đó cũng dần dần tự tạo thói quen cho riêng bé. 

Ăn vạ cũng là 1 hình thức mà bé tự học được hoặc bắt chiếc một bạn nào đó cùng nứa tuổi với bé mà bé đã nhìn thấy. Cũng như người lớn, bé cũng sẽ biết và cảm nhận được sự yêu thương hay chiều chuộng đối với bé, khi bé khóc mọi người trong gia đình thường tới dỗ dành và ngay lập tức bế bé lên dỗ cho bé nín, đó là đúng k có gì là sai nhưng chính vì bất cứ khi nào bé khóc đều làm thế, dần dần bé biết được cứ khóc là được dỗ dành rồi dần chở thành thói quen mà chính chúng ta tạo ra cho bé. Càng ngày việc dỗ bé càng khó hơn và đó là khi bé biết ăn vạ, hãy cùng Bít Tuốt tham khảo một số cách xử lý khi trẻ ăn vạ nhé.

Xử lý khi trẻ ăn vạ

Không ít các ông bố bà mẹ đau đầu thậm chí là stress vì con cái họ hay mè nheo, ăn vạ…có khi chuyện chẳng ra đâu bé cũng khóc lóc dữ dội. Dưới đây, mình đưa ra một số tình huống hay ăn vạ của trẻ các mẹ cùng tham khảo nhé!
  1. Khi con ăn vạ, bố mẹ bế con vào phòng riêng, tự suy nghĩ, không để những người xung quanh can thiệp vào. Sau khi con đã nín khóc và quên chuyện ăn vạ, bố mẹ không giáo huấn, bởi lúc này trẻ chưa hiểu những lời giá huấn. Bố mẹ có thẻ làm việc khác và coi như chưa hề xảy ra chuyện gì. Tuyệt đối không nhắc lại vụ việc đó. Bố mẹ yên tâm là con đủ khôn ngoan để biết rút kinh nghiệp. Sau vài lần việc ăn vạ sẽ giảm dần và mất hẳn.
  2. Nếu con đòi gì đó khi đang ở siêu thị, bố mẹ cương quyết không đáp ứng yêu cầu. Khi con ăn vạ tại đó, bố mẹ cần phải “thản nhiên” bỏ đi, di nhiên mắt vẫn phải liếc lại sau nhưng đừng cho trẻ thấy.
  3. Khi con có thái độ không tốt, cần phải có một hình phạt nhỏ để điều chỉnh. Hình phạt đó là “ngồi ghế xấu”. Bắt con ngồi đúng thời gian tuyên bố cho dù giãy giụa. Đảm bảo sau đó con sẽ ngoan hơn.
  4. Khi con bướng bỉnh không chịu nghe lời, cha mẹ có thể đưa ra các lựa chọn cho con. Con sẽ được chọn một trong các hướng. Khi tuyên bố về các hướng, cha mẹ nên nói cả hậu quả của việc theo hướng đó để con có thông tin lựa chọn.
  5. Khi cả nhà chuẩn bị đi đâu đó mà con ăn vạ thì cha mẹ chỉ cần giả vờ nhanh nhẹn dọn dẹp đồ đạc để đi chơi và ra khỏi nhà thật nhanh.
  6. Khi con ăn cơm, nhớ cho con tự xúc. Nếu con xúc chậm, đặt đồng hồ và yêu cầu con xúc trong 30 phút. Sau thời gian đó mà con vẫn chưa ăn xong thì bố mẹ phải cương quyết cất bát đi. Tuyệt đối không cho con ăn vặt sau bữa phạt để con luôn có cảm giác đói đó đến bữa sau. Con sẽ nhận và hiểu được thông điệp nghiêm khắc này khi thấy bụng đói hơn bình thường.
Nói tóm lại: để sửa tính ăn vạ của con thì bố mẹ phải kiên định, dũng cảm, không được sợ tiếng khóc gào của con. Khi con đòi gì, không được thì mình cũng giải thích rõ ràng cho con tại sao lại không. Sau cứ để mặc con thích khóc thì khóc, đừng ai dỗ dành, một thời gian sau con sẽ thôi ăn vạ. Cha mẹ cứ đối xử tôn trọng con như một người lớn, thì con sau sẽ không hành xử kiểu trẻ con nữa

Mọi người có nhưng kinh nghiện hoặc những cách nào hay cùng chia sẻ để các ông Bố bà Mẹ khác cùng tham khảo nhé. Vì tương lai con em chúng ta.

Chúc các ông Bố bà Mẹ dậy con ngoan, dậy con giỏi !

Bài viết được viết và đăng bởi Bít Tuốt tại bittuotblog.blogspot.com


Cách xử lý khi con ăn vạ

Cách xử lý khi con ăn vạ

Bạn đang xem Cách xử lý khi con ăn vạ tại Blog Bít Tuốt Đừng quên nhấn LIKE Chia Sẻ để ủng hộ Bít Tuốt Blog nếu bài viết có ích !
Like Bít Tuốt Blog trên Facebook để ủng hộ mình nhé

«
Next
Newer Post
»
Previous
Older Post

No comments:

Leave a Reply