» » » Bệnh xã hội nguy cơ lây nhiễm rất cao

nguy-co-mac-benh-xa-hoi-gay-vo-sinh-cao
Nguy cơ mắc bệnh xã hội. Nguy cơ mắc bệnh xã hội do tiếp xúc. Bệnh xã hộ là gì. Nguy cơ mắc bệnh xã hội gây vô sinh cao. Bệnh xã hội có thể lây truyền qua những con đường nào. Khi mắc bệnh xã hội bạn nên làm gì. Bệnh xã hội có gây vô sinh không. Bệnh xã hội có nguy hiểm không. Bệnh xã hội nguy hiểm như thế nào.
Ngày nay, nguy cơ mắc bệnh xã hội ngày càng tăng. Tuy nhiên, việc khám chữa bệnh xã hội vẫn gặp nhiều sự e dè, xấu hổ từ phía người bệnh. Vậy làm thế nào để đẩy lùi nguy cơ mắc bệnh xã hội. Bài viết dưới đây các bác sĩ chuyên khoa bệnh xã hội Phòng khám Nam học Hà Nội xin chia sẻ một số thông tin để mọi người hiểu rõ hơn về bệnh xã hội.

Bệnh xã hội là gì?

Bệnh xã hội hay bệnh lây nhiễm qua đường tình dục là những bệnh có mức độ nguy hiểm cao, có khả năng lây truyền qua đường tình dục, có tính chất lây lan và tỷ lệ tử vong cao, có ảnh hưởng rất nhiều đến sức khỏe con người, sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Lây nhiễm ra cộng đồng xung quanh nhanh chóng, tỷ lệ người trên thế giới mắc bệnh và tử vong không ngừng tăng lên mỗi ngày, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe con người và sự phát triển của toàn xã hội.
Hầu hết các loại bệnh xã hội đều lây nhiễm chủ yếu qua đường tình dục không an toàn, hoặc tiếp xúc với vết thương hở của mầm bệnh. Bên cạnh đó, sử dụng chung đồ dùng cá nhân như bàn chải đánh răng, khăn mặt, chậu tắm… cũng làm tăng nguy cơ mắc bệnh xã hội. Ngoài ra, một số bệnh xã hội cũng lây nhiễm từ mẹ sang con.

Các cấp độ bệnh xã hội

Tổ chức Y tế Thế giới WTO chia các bệnh xã hội thành 4 cấp khác nhau như sau:
Cấp I: Bệnh AIDS.
Cấp II: Bệnh lậu; giang mai; hạ cam mềm; Bệnh hột xoài (lymphogranuloma venereum -LGV); U hạt bẹn (granuloma inguinale) hay Donovanosis; U nhầy lây; viêm niệu đạo sau lậu; Viêm âm đạo do vi khuẩn (bacterial vaginosis); viêm âm đạo do quan hệ tình dục; nhiềm trùng đường tiểu; Bệnh viêm vùng chậu.
Cấp III: Sùi mào gà; Herpes sinh dục (mụn rộp sinh dục); nấm âm đạo; U mềm lây; Viêm âm đạo do trùng roi (trichomonas); Viêm gan B; bệnh trùng roi; Siêu vi trùng UL7 (Human Cytomegalo virus, HCMV); bệnh ghẻ...
Cấp IV: Bệnh do nhiễm Giác-đi-a (Giardia); bệnh nhiễm Vi khuẩn Campylor; bệnh do Amip; Bệnh phó thương hàn (Paratyphoid).

Nguy cơ mắc bệnh xã hội

Cuộc sống hiện đại, xã hội tiến bộ, tư tưởng thoải mái hơn, nhiều người bị cuốn vào những tệ nạn xã hội, mắc những căn bệnh xã hội bị người đời chê trách. Có thể nói bệnh xã hội là một trong những hệ lụy nguy hiểm do cuộc sống xã hội hóa mang lại.
Người mắc bệnh xã hội có thể do các nguyên nhân như:
- Quan hệ tình dục không an toàn với gái mại dâm.
- Sử dụng chung đồ với người mắc bệnh.
- Tiếp xúc với người mang bệnh.
- Mẹ mang thai lây sang thai nhi dẫn đến con sinh ra bị mắc bệnh xã hội bẩm sinh.
- Lây qua đường máu thông qua truyền máu...
- Do lượng lương thực chưa đủ để đáp ứng nhu cầu và đảm bảo chất lượng dinh dưỡng hàng ngày dẫn đến suy nhược cơ thể, thiếu chất dinh dưỡng.
- Sự phát triển của nền kinh tế công nghiệp kéo theo là sự gia tăng quá mức của khí độc, rác thải, chất thải… làm cho môi trường ngày càng bị ô nhiễm nghiêm trọng, nạn chặt phá rừng nghiêm trọng ảnh hưởng đến bầu không khí, tác động đến sức khỏe, cơ thể suy nhược là điều kiện để các virus gây bệnh dễ dàng xâm nhập và phát bệnh trong cơ thể người.
- Sự tiến bộ của khoa học – kỹ thuật khiến con người ít cần vận động chân tay mà hoạt động đầu óc nhiều hơn, chỉ làm những công việc lặp đi lặp thường xuyên khiến tích trữ nhiều độc tố và mầm bệnh trong người, trầm cảm, stress nặng, sức đề kháng kém…
- Quá trình đô thị hóa quá mức, đất chật người đông là yếu tố lây lan nhanh chóng các loại dịch bệnh, bệnh xã hội…
Bác sĩ phòng khám Nam học Hà Nội cho biết những bệnh nhân nam đến đây phần lớn chưa hết mặc cảm, thường gọi điện trước để đặt lịch khám và kín đáo vào phòng khám. Mỗi bệnh nhân đều có biểu hiện riêng, có nặng có nhẹ, có người lại lầm tưởng giữa bệnh xã hội và các bệnh do viêm nhiễm đường tiết niệu.
Bệnh xã hội nếu không được phát hiện sớm và có biện pháp khắc phục kịp thời sẽ gây ra những biến chứng vô cùng nguy hiểm, đe dọa tính mạng người bệnh.

Nguy cơ mắc bệnh xã hội ngày càng tăng

Không phải ai cũng hiểu hết về bệnh xã hội và nguy hiểm từ nó. Bệnh xã hội có thể lây truyền qua nhiều con đường khác nhau, nó có ảnh hưởng không nhỏ đến bản thân người bệnh, những người xung quanh cũng như sự phát triển của toàn xã hội.
- Người mắc bệnh xã hội thường mang những tâm lý nặng nề, mặc cảm, căng thẳng, đau đớn, từ đó làm giảm chất lượng cuộc sống và hạnh phúc.
- Nếu như không có những biện pháp phòng tránh hoặc ngăn ngừa sự lây lan, bệnh xã hội còn trực tiếp ảnh hưởng đến những người xung quanh.
- Sự lây lan từ bệnh xã hội sẽ làm ảnh hưởng trực tiếp đến cả cộng đồng, nhiều người mắc bệnh xã hội sẽ có tâm lý chán đời gây ra những tình huống khó kiểm soát.
Nếu không biết cách phòng tránh sẽ dẫn đến những hậu quả đáng tiếc, đến lúc bị bệnh nặng rồi có chữa cũng rất khó khăn.

Bệnh xã hội có thể lây truyền qua những con đường nào?

Bệnh xã hội vô cùng nguy hiểm, nó có thể lây nhiễm qua nhiều con đường khác nhau. Chẳng hạn như:
- Lây truyền qua đường tình dục không an toàn: Đây là con đường lây lan phổ biến nhất của bệnh, chiếm tới 75% trong số các ca mắc bệnh xã hội.
- Lây qua đường máu: Kim tiêm, dụng cụ hoặc các vật dụng khi có tiếp xúc với virus gây bệnh sẽ khiến cho người bị tiếp xúc lây nhiễm bệnh.
- Lây từ mẹ sang con: Phụ nữ mắc bệnh xã hội khi mang thai thì thai nhi cũng có thể bị lây nhiễm.
- Tiếp xúc với vết thương hở: Vết thương hở của người bị bệnh nếu để tiếp xúc với người khác sẽ khiến bị nhiễm bệnh.

Khi mắc bệnh xã hội bạn nên làm gì?

- Quan hệ tình dục an toàn: chung thủy với bạn tình, thực hiện chế độ 1 vợ 1 chồng, không phát sinh quan hệ ngoài luồng. Dùng bao cao su khi quan hệ tình dục và không quan hệ trong thời gian mang bệnh.
- Không dùng chung đồ dùng cá nhân với người bệnh.
- Tránh tiếp xúc thân mật với người bệnh, đặc biệt là khi đang có các vết thương hở.
- Vệ sinh bộ phận sinh dục sạch sẽ.
- Kiểm tra sức khỏe định kỳ, phát hiện và điều trị bệnh kịp thời, bạn không nên ngại ngùng, chần chừ mà phải tìm cơ sở uy tín để khám chữa.
- Điều trị theo đúng liệu trình của bác sĩ.
- Bảo vệ sức khỏe bản thân, tránh sử dụng các chất kích thích.
Tại Phòng khám Nam học Hà Nội, chúng tôi đã hỗ trợ điều trị thành công cho nhiều ca bệnh giang mai an toàn và hiệu quả. Với công nghệ kĩ thuật tiên tiến, sử dụng máy móc được nhập khẩu từ nước ngoài kết hợp Đông – Tây y, cùng đội ngũ y bác sỹ lành nghề sẽ mang đến chất lượng dịch vụ tốt nhất cho mọi người bệnh.



Bệnh xã hội nguy cơ lây nhiễm rất cao

Bệnh xã hội nguy cơ lây nhiễm rất cao

Bạn đang xem Bệnh xã hội nguy cơ lây nhiễm rất cao tại Blog Bít Tuốt Đừng quên nhấn LIKE Chia Sẻ để ủng hộ Bít Tuốt Blog nếu bài viết có ích !
Like Bít Tuốt Blog trên Facebook để ủng hộ mình nhé

«
Next
Newer Post
»
Previous
Older Post

No comments:

Leave a Reply